Chủ nghĩa phê bình trong giao tiếp với người nước ngoài Kỹ năng giao tiếp - thuyết trình - đứng trước đám đông

 Ở Phương tây, việc phê bình chỉ trích khá phổ biến. trên thực tế, đây được coi là một phần quan trọng trong việc phát triển đội nhóm trở nên mạnh mẽ và hiệu quả. Bạn nên đưa ra ý kiến hoặc phê bình một cách ôn hòa và lịch sử. Ở bất kỳ thái độ nào, việc đưa ra những lời phê bình luôn được coi là có ích cho nhóm của bạn. khi bạn có thể chỉ ra được các lỗi và các biện pháp sửa chữa khi bạn cho rằng nó chính đáng.

Ở Phương Đông, chỉ thích một đồng nghiệp, thực tế là điều không tưởng, mọi người sẽ cố gắng tránh những tình huống này càng nhiều càng tốt.

Ví dụ, ở Trung Quốc khái niệm “giữ thể diện” là cốt lõi của văn hóa chỉ thích được dành riêng cho cho các tương tác riêng tư và thường được đưa ra thông qua một bên thứ ba, nếu bạn muốn đưa ra lời phê bình. Có thể bạn sẽ muốn nhờ một người cấp trên hoặc ai đó có thể chuyển lời, nếu không muốn đối tượng nhận lời phê bình cảm thấy không thoải mái.

Nếu bạn đang có ý định tới Trung Quốc làm việc, lời khuyên của tôi là hãy tìm hiểu trước vấn đề này để có cách xử lý tốt nhất.

Khái niệm “giữ thể diện” không quá quan trọng với người phương Tây, họ đánh giá cao sự chân thật với người phương Tây khi tức giận hoặc thất vọng. Họ sẽ thể hiện da mặt, do đó có thể khiến bạn về chừng hay lo lắng.

Lời khuyên của tôi dành cho bạn là hãy chân thật với cảm xúc của mình và không có đặt nặng điều đó. Suy cho cùng thì, đây chỉ là sự khác biệt về văn hóa, mà bạn cần thật quen với nó.

Ngoài ra, phương Đông và Phương Tây còn khác nhau về: văn hái cảm ơn, văn hóa xin lỗi, văn hóa đổ lỗi 

1.Văn hóa xin lỗi

Phương Tây: Ở phương Tây thì việc nói “xin lỗi” là chuyện hết sức bình thường. Chẳng hạn khi họ vừa bước vào cửa một nhà hàng nào đó hay là trên xe buýt, vô tình chạm phải một người khác thì chưa cần biết lỗi thuộc về ai, có khi cả hai người đều cùng lên tiếng xin lỗi. Họ quan niệm xin lỗi là hành vi nhận lỗi về bản thân mình để tiến tới hòa giải, vui vẻ và không chạm tự ái người ta. Tại Mỹ, nhiều chính trị gia phạm lỗi gì đó, cứ biện minh mãi, cuối cùng phải xin lỗi, khi đó mới được dân chúng bỏ qua. Xin lỗi là hành vi can đảm.

Phương Đông: Đôi khi vẫn còn rất khó khăn trong việc nói từ “xin lỗi”.

2.Văn hóa cảm ơn

Phương Tây: “Cám ơn” là câu nói rất phổ thông của xã hội Phương Tây. Khi vợ tặng chồng một món quà, chồng nói cám ơn. Khi con cái biếu quà cha mẹ, cha mẹ nói cám ơn. Vào nhà hàng, bồi bàn đưa đồ ăn ra, khách nói cám ơn. Vào siêu thị mua hàng, khách trả tiền xong, người tính tiền nói cám ơn. Lên thang máy hay trên xe buýt, khi người này đứng nhích qua 1 bên cho người kia đứng, người kia nói cám ơn. Họ quan niệm rằng chỗ nào, lúc nào cũng cần lời nói “cám ơn” để thể hiện sự hài hòa và vui vẻ.

Phương Đông:Vẫn còn tiết kiệm lời nói “cám ơn”. Vào các siêu thị của người Việt ở Mỹ (thực ra là của người Tàu) cũng ít nghe thấy tiếng “cám ơn”. Không phải người Việt hay người Phương Đông không biết ơn người khác, mà là văn hóa Phương Đông thường ít bộc lộ ra bên ngoài mà dấu kín ở bên trong. Những người ngoại quốc sang sinh sống và làm việc ở Việt Nam lâu năm thì cũng hiểu và thông cảm với người Việt mình vì họ hiểu rằng đó là tính cách của người Việt.

3.Văn hóa đổ lỗi

Phương Tây: Tinh thần trách nhiệm của họ rất cao. Khi họ lãnh đạo một đất nước, cộng đồng, cơ quan, đoàn thể…thành công thì họ hưởng, thất bại họ phải chịu trách nhiệm chứ không thể đổ lỗi cho ai hết.
Việt Nam: Thường hay biện minh, đổ thừa tại Trời, tại số, tại người này, người kia và cả trăm thứ khác. Chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc tự nhận trách nhiệm về bản thân.

 
zalo
Gọi ngay 0985349755