Mẹo nhỏ để có thước phim du lịch tuyệt đẹp Kiến thức về phim, quay dựng - kỹ xảo

Chỉ với chiếc máy ảnh bình thường hay chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình, bạn vẫn có thể lưu giữ lại nguyên vẹn những khoảnh khắc đáng nhớ trong chuyến du lịch cùng người thân.

Việc bạn sở hữu một thiết bị camera tối tân nhất không có nghĩa là bạn sẽ cho ra đời những tác phẩm điện ảnh. Trên thực tế, yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của thước phim không phải là chiếc máy ghi hình mà bạn đang sử dụng mà là cách bạn sử dụng chúng.

Bạn có thể sắm cho mình một chiếc máy ghi hình hàng ngàn USD, nhưng đoạn phim mà bạn ghi lại thì lộn xộn và rung đến chóng mặt. Tuy nhiên, với vài mẹo nhỏ, bạn có thể cho ra đời những thước phim có chất lượng cực cao chỉ bằng một chiếc máy ảnh bình thường hoặc một chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình.

Ký ức đẹp đẽ sẽ được lưu giữ nguyên vẹn trong những thước phim.
 

Roger Sherman là một nhiếp ảnh gia, một nhà điện ảnh và nhà làm phim tài liệu hàng đầu đã từng nhận hai giải thưởng phim truyền hình Emmy và Peabody. Với kinh nghiệm của mình, Roger đã đưa ra 5 lời khuyên giá trị cho những ai muốn trở thành nhà quay phim nghiệp dư.

 

 1. Giữ máy thật vững

Dù là máy quay hay chiếc máy điện thoại thông minh nhỏ gọn, bạn vẫn phải giữ chúng bằng hai tay. Tư thế chuẩn nhất là hơi gập đầu gối và giữ khuỷu tay sát với cơ thể.

 Thở thật nhẹ nhàng và đừng quay một cách vội vàng. Bạn không nên nhấn ngay vào nút quay khi chưa cảm thấy thư giãn và sẵn sàng.

 

2. Đừng lia máy tán loạn

Những tay quay nghiệp dư thường di chuyển máy quá nhiều, làm giảm chất lượng hình ảnh. Trong khi đó, hầu hết các nhà làm phim chuyên nghiệp đều thực hiện từng đoạn quay tĩnh và ít di chuyển máy. Nếu bạn học cách quay này, chất lượng phim của bạn sẽ rất tuyệt.

 Khi bạn cần lấy cảnh bên phải hoặc trái, hãy liếc nhanh sang cảnh mà bạn định quay tiếp, sau đó từ từ lia máy về phía đó.

Giả sử bạn đang ở Florence và muốn quay một đài phun nước tuyệt đẹp cùng một bức tượng uy nghi cạnh đó. Đầu tiên, hãy lấy khung hình bức tượng rồi lia từ từ sang phía đài phun nước. Đừng bao giờ quét máy sang trái rồi sang phải trong cùng một cảnh. Lia sang trái, quay, cắt, lấy lại khung hình, sau đó hãy quay tiếp.

 

 3. Đừng lạm dụng chức năng zoom

Theo Roger, zoom có thể làm hỏng thước phim của bạn. Kể cả các nhà quay phim chuyên nghiệp cũng không thể zoom mà giữ vững máy cùng một lúc. Thay vì zoom, hãy bước gần hơn đến vật thể và quay nó.

Nguyên tắc "vàng" ở đây là không zoom quá 10-20% khẩu độ tối đa trừ khi máy của bạn được trang bị chức năng ổn định cảnh quay.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, bạn vẫn cần đến chức năng zoom này. Vì vậy, hãy thử nghiệm trước xem máy của bạn zoom được tối đa bao xa.
 

 4. Quay những đoạn quay ngắn

Các đoạn phim tĩnh thường dài khoảng 6 giây hoặc ngắn hơn. Nó phụ thuộc vào khung hình mà bạn quay. Một cảnh quay đẹp nhìn từ trên cao sẽ thu hút sự chú ý của người xem lâu hơn. Trong khi đó, cảnh một chiếc cốc sứ không nên quay lâu.

Xem lại các đoạn băng để học cách tạo nhịp điệu cho "bộ phim" của bạn. Bạn cũng có thể học quay một cách chuyên nghiệp bằng cách xem các chương trình TV hoặc phim khi tắt tiếng.

5. Làm phong phú cảnh quay

Các nhà làm phim chuyên nghiệp thường thực hiện nhiều cảnh quay khác nhau trên cùng một chủ thể, từ toàn cảnh đến trung cảnh rồi cận cảnh. Bạn cũng nên làm như vậy.

Chỉ cần một chiếc máy ảnh có chức năng quay là bạn có thể bắt tay vào "làm phim".

Rất nhiều các nhà quay phim nghiệp dư phạm phải sai lầm là quay cùng một khoảng cách đến vật thể lặp đi lặp lại. Điều này sẽ khiến cho thước phim của bạn trở nên nhàm chán.

Trở lại với ví dụ về cảnh quay đài phun nước ở Florence. Đầu tiên, bạn có thể quay toàn cảnh đài phun nước với những nhân vật xung quanh là lũ trẻ chơi đùa, các đôi yêu nhau tình tứ...

Bước lại gần hơn, bạn có một trung cảnh dài khoảng 2 giây, tập trung chủ yếu vào đài phun nước với ít nhân vật hơn. Gần chút nữa, bạn có một khung hình cận cảnh nàng tiên cá đang phun nước. 3 cảnh quay này kết hợp lại là một câu chuyện hoàn chỉnh về đài phun nước và khiến người xem bị cuốn hút.

 

Dịch vụ làm phim You can now hân hạnh là đơn vị đào tạo dựng phim trên địa bàn Hà Nội với uy tín và chất lượng tốt nhất, đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, tận tình, chu đáo sẽ trang bị cho bạn những nền tảng kiến thức cơ bản nhất. Hãy liên hệ với chúng tôi theo:
 

Web: http://youcannow.vn

Hotline 0966612808 - 0922223600

 

Tổng hợp

Chỉ với chiếc máy ảnh bình thường hay chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình, bạn vẫn có thể lưu giữ lại nguyên vẹn những khoảnh khắc đáng nhớ trong chuyến du lịch cùng người thân.

 
 

Việc bạn sở hữu một thiết bị camera tối tân nhất không có nghĩa là bạn sẽ cho ra đời những tác phẩm điện ảnh. Trên thực tế, yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của thước phim không phải là chiếc máy ghi hình mà bạn đang sử dụng mà là cách bạn sử dụng chúng.

Bạn có thể sắm cho mình một chiếc máy ghi hình hàng ngàn USD, nhưng đoạn phim mà bạn ghi lại thì lộn xộn và rung đến chóng mặt. Tuy nhiên, với vài mẹo nhỏ, bạn có thể cho ra đời những thước phim có chất lượng cực cao chỉ bằng một chiếc máy ảnh bình thường hoặc một chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình.

Ký ức đẹp đẽ sẽ được lưu giữ nguyên vẹn trong những thước phim.
 
Roger Sherman là một nhiếp ảnh gia, một nhà điện ảnh và nhà làm phim tài liệu hàng đầu đã từng nhận hai giải thưởng phim truyền hình Emmy và Peabody. Với kinh nghiệm của mình, Roger đã đưa ra 5 lời khuyên giá trị cho những ai muốn trở thành nhà quay phim nghiệp dư.
  • 1

    Giữ máy thật vững

    Dù là máy quay hay chiếc máy điện thoại thông minh nhỏ gọn, bạn vẫn phải giữ chúng bằng hai tay. Tư thế chuẩn nhất là hơi gập đầu gối và giữ khuỷu tay sát với cơ thể.
    Thở thật nhẹ nhàng và đừng quay một cách vội vàng. Bạn không nên nhấn ngay vào nút quay khi chưa cảm thấy thư giãn và sẵn sàng.
  • 2

    Đừng lia máy tán loạn

    Những tay quay nghiệp dư thường di chuyển máy quá nhiều, làm giảm chất lượng hình ảnh. Trong khi đó, hầu hết các nhà làm phim chuyên nghiệp đều thực hiện từng đoạn quay tĩnh và ít di chuyển máy. Nếu bạn học cách quay này, chất lượng phim của bạn sẽ rất tuyệt.
     
     
    Khi bạn cần lấy cảnh bên phải hoặc trái, hãy liếc nhanh sang cảnh mà bạn định quay tiếp, sau đó từ từ lia máy về phía đó.
     
    Giả sử bạn đang ở Florence và muốn quay một đài phun nước tuyệt đẹp cùng một bức tượng uy nghi cạnh đó. Đầu tiên, hãy lấy khung hình bức tượng rồi lia từ từ sang phía đài phun nước. Đừng bao giờ quét máy sang trái rồi sang phải trong cùng một cảnh. Lia sang trái, quay, cắt, lấy lại khung hình, sau đó hãy quay tiếp.
  • 3

    Đừng lạm dụng chức năng zoom

    Theo Roger, zoom có thể làm hỏng thước phim của bạn. Kể cả các nhà quay phim chuyên nghiệp cũng không thể zoom mà giữ vững máy cùng một lúc. Thay vì zoom, hãy bước gần hơn đến vật thể và quay nó.

     
    Nguyên tắc "vàng" ở đây là không zoom quá 10-20% khẩu độ tối đa trừ khi máy của bạn được trang bị chức năng ổn định cảnh quay.
    Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, bạn vẫn cần đến chức năng zoom này. Vì vậy, hãy thử nghiệm trước xem máy của bạn zoom được tối đa bao xa.
  • 4

    Quay những đoạn quay ngắn

    Các đoạn phim tĩnh thường dài khoảng 6 giây hoặc ngắn hơn. Nó phụ thuộc vào khung hình mà bạn quay. Một cảnh quay đẹp nhìn từ trên cao sẽ thu hút sự chú ý của người xem lâu hơn. Trong khi đó, cảnh một chiếc cốc sứ không nên quay lâu.
     
    Xem lại các đoạn băng để học cách tạo nhịp điệu cho "bộ phim" của bạn. Bạn cũng có thể học quay một cách chuyên nghiệp bằng cách xem các chương trình TV hoặc phim khi tắt tiếng.
  • 5

    Làm phong phú cảnh quay

    Các nhà làm phim chuyên nghiệp thường thực hiện nhiều cảnh quay khác nhau trên cùng một chủ thể, từ toàn cảnh đến trung cảnh rồi cận cảnh. Bạn cũng nên làm như vậy.
     

    Chỉ cần một chiếc máy ảnh có chức năng quay là bạn có thể bắt tay vào "làm phim".
     
    Rất nhiều các nhà quay phim nghiệp dư phạm phải sai lầm là quay cùng một khoảng cách đến vật thể lặp đi lặp lại. Điều này sẽ khiến cho thước phim của bạn trở nên nhàm chán.
    Trở lại với ví dụ về cảnh quay đài phun nước ở Florence. Đầu tiên, bạn có thể quay toàn cảnh đài phun nước với những nhân vật xung quanh là lũ trẻ chơi đùa, các đôi yêu nhau tình tứ...
    Bước lại gần hơn, bạn có một trung cảnh dài khoảng 2 giây, tập trung chủ yếu vào đài phun nước với ít nhân vật hơn. Gần chút nữa, bạn có một khung hình cận cảnh nàng tiên cá đang phun nước. 3 cảnh quay này kết hợp lại là một câu chuyện hoàn chỉnh về đài phun nước và khiến người xem bị cuốn hút.
    Tóm lại, cách tốt nhất để có những thước phim du lịch chất lượng là phải luyện tập. Hãy quay thật nhiều, tay nghề của bạn chắc chắn sẽ được nâng cao dần.
- See more at: http://trithucsong.com/du-lich/meo-nho-de-co-thuoc-phim-du-lich-tuyet-dep-c32036.html#sthash.3LRo4jRm.dpuf

Chỉ với chiếc máy ảnh bình thường hay chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình, bạn vẫn có thể lưu giữ lại nguyên vẹn những khoảnh khắc đáng nhớ trong chuyến du lịch cùng người thân.

 
 

Việc bạn sở hữu một thiết bị camera tối tân nhất không có nghĩa là bạn sẽ cho ra đời những tác phẩm điện ảnh. Trên thực tế, yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của thước phim không phải là chiếc máy ghi hình mà bạn đang sử dụng mà là cách bạn sử dụng chúng.

Bạn có thể sắm cho mình một chiếc máy ghi hình hàng ngàn USD, nhưng đoạn phim mà bạn ghi lại thì lộn xộn và rung đến chóng mặt. Tuy nhiên, với vài mẹo nhỏ, bạn có thể cho ra đời những thước phim có chất lượng cực cao chỉ bằng một chiếc máy ảnh bình thường hoặc một chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình.

Ký ức đẹp đẽ sẽ được lưu giữ nguyên vẹn trong những thước phim.
 
Roger Sherman là một nhiếp ảnh gia, một nhà điện ảnh và nhà làm phim tài liệu hàng đầu đã từng nhận hai giải thưởng phim truyền hình Emmy và Peabody. Với kinh nghiệm của mình, Roger đã đưa ra 5 lời khuyên giá trị cho những ai muốn trở thành nhà quay phim nghiệp dư.
  • 1

    Giữ máy thật vững

    Dù là máy quay hay chiếc máy điện thoại thông minh nhỏ gọn, bạn vẫn phải giữ chúng bằng hai tay. Tư thế chuẩn nhất là hơi gập đầu gối và giữ khuỷu tay sát với cơ thể.
    Thở thật nhẹ nhàng và đừng quay một cách vội vàng. Bạn không nên nhấn ngay vào nút quay khi chưa cảm thấy thư giãn và sẵn sàng.
  • 2

    Đừng lia máy tán loạn

    Những tay quay nghiệp dư thường di chuyển máy quá nhiều, làm giảm chất lượng hình ảnh. Trong khi đó, hầu hết các nhà làm phim chuyên nghiệp đều thực hiện từng đoạn quay tĩnh và ít di chuyển máy. Nếu bạn học cách quay này, chất lượng phim của bạn sẽ rất tuyệt.
     
     
    Khi bạn cần lấy cảnh bên phải hoặc trái, hãy liếc nhanh sang cảnh mà bạn định quay tiếp, sau đó từ từ lia máy về phía đó.
     
    Giả sử bạn đang ở Florence và muốn quay một đài phun nước tuyệt đẹp cùng một bức tượng uy nghi cạnh đó. Đầu tiên, hãy lấy khung hình bức tượng rồi lia từ từ sang phía đài phun nước. Đừng bao giờ quét máy sang trái rồi sang phải trong cùng một cảnh. Lia sang trái, quay, cắt, lấy lại khung hình, sau đó hãy quay tiếp.
  • 3

    Đừng lạm dụng chức năng zoom

    Theo Roger, zoom có thể làm hỏng thước phim của bạn. Kể cả các nhà quay phim chuyên nghiệp cũng không thể zoom mà giữ vững máy cùng một lúc. Thay vì zoom, hãy bước gần hơn đến vật thể và quay nó.

     
    Nguyên tắc "vàng" ở đây là không zoom quá 10-20% khẩu độ tối đa trừ khi máy của bạn được trang bị chức năng ổn định cảnh quay.
    Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, bạn vẫn cần đến chức năng zoom này. Vì vậy, hãy thử nghiệm trước xem máy của bạn zoom được tối đa bao xa.
  • 4

    Quay những đoạn quay ngắn

    Các đoạn phim tĩnh thường dài khoảng 6 giây hoặc ngắn hơn. Nó phụ thuộc vào khung hình mà bạn quay. Một cảnh quay đẹp nhìn từ trên cao sẽ thu hút sự chú ý của người xem lâu hơn. Trong khi đó, cảnh một chiếc cốc sứ không nên quay lâu.
     
    Xem lại các đoạn băng để học cách tạo nhịp điệu cho "bộ phim" của bạn. Bạn cũng có thể học quay một cách chuyên nghiệp bằng cách xem các chương trình TV hoặc phim khi tắt tiếng.
  • 5

    Làm phong phú cảnh quay

    Các nhà làm phim chuyên nghiệp thường thực hiện nhiều cảnh quay khác nhau trên cùng một chủ thể, từ toàn cảnh đến trung cảnh rồi cận cảnh. Bạn cũng nên làm như vậy.
     

    Chỉ cần một chiếc máy ảnh có chức năng quay là bạn có thể bắt tay vào "làm phim".
     
    Rất nhiều các nhà quay phim nghiệp dư phạm phải sai lầm là quay cùng một khoảng cách đến vật thể lặp đi lặp lại. Điều này sẽ khiến cho thước phim của bạn trở nên nhàm chán.
    Trở lại với ví dụ về cảnh quay đài phun nước ở Florence. Đầu tiên, bạn có thể quay toàn cảnh đài phun nước với những nhân vật xung quanh là lũ trẻ chơi đùa, các đôi yêu nhau tình tứ...
    Bước lại gần hơn, bạn có một trung cảnh dài khoảng 2 giây, tập trung chủ yếu vào đài phun nước với ít nhân vật hơn. Gần chút nữa, bạn có một khung hình cận cảnh nàng tiên cá đang phun nước. 3 cảnh quay này kết hợp lại là một câu chuyện hoàn chỉnh về đài phun nước và khiến người xem bị cuốn hút.
    Tóm lại, cách tốt nhất để có những thước phim du lịch chất lượng là phải luyện tập. Hãy quay thật nhiều, tay nghề của bạn chắc chắn sẽ được nâng cao dần.
- See more at: http://trithucsong.com/du-lich/meo-nho-de-co-thuoc-phim-du-lich-tuyet-dep-c32036.html#sthash.3LRo4jRm.dpuf

Việc bạn sở hữu một thiết bị camera tối tân nhất không có nghĩa là bạn sẽ cho ra đời những tác phẩm điện ảnh. Trên thực tế, yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của thước phim không phải là chiếc máy ghi hình mà bạn đang sử dụng mà là cách bạn sử dụng chúng.

Bạn có thể sắm cho mình một chiếc máy ghi hình hàng ngàn USD, nhưng đoạn phim mà bạn ghi lại thì lộn xộn và rung đến chóng mặt. Tuy nhiên, với vài mẹo nhỏ, bạn có thể cho ra đời những thước phim có chất lượng cực cao chỉ bằng một chiếc máy ảnh bình thường hoặc một chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình.

Ký ức đẹp đẽ sẽ được lưu giữ nguyên vẹn trong những thước phim.
 
Roger Sherman là một nhiếp ảnh gia, một nhà điện ảnh và nhà làm phim tài liệu hàng đầu đã từng nhận hai giải thưởng phim truyền hình Emmy và Peabody. Với kinh nghiệm của mình, Roger đã đưa ra 5 lời khuyên giá trị cho những ai muốn trở thành nhà quay phim nghiệp dư.
  • 1

    Giữ máy thật vững

    Dù là máy quay hay chiếc máy điện thoại thông minh nhỏ gọn, bạn vẫn phải giữ chúng bằng hai tay. Tư thế chuẩn nhất là hơi gập đầu gối và giữ khuỷu tay sát với cơ thể.
    Thở thật nhẹ nhàng và đừng quay một cách vội vàng. Bạn không nên nhấn ngay vào nút quay khi chưa cảm thấy thư giãn và sẵn sàng.
  • 2

    Đừng lia máy tán loạn

    Những tay quay nghiệp dư thường di chuyển máy quá nhiều, làm giảm chất lượng hình ảnh. Trong khi đó, hầu hết các nhà làm phim chuyên nghiệp đều thực hiện từng đoạn quay tĩnh và ít di chuyển máy. Nếu bạn học cách quay này, chất lượng phim của bạn sẽ rất tuyệt.
     
     
    Khi bạn cần lấy cảnh bên phải hoặc trái, hãy liếc nhanh sang cảnh mà bạn định quay tiếp, sau đó từ từ lia máy về phía đó.
     
    Giả sử bạn đang ở Florence và muốn quay một đài phun nước tuyệt đẹp cùng một bức tượng uy nghi cạnh đó. Đầu tiên, hãy lấy khung hình bức tượng rồi lia từ từ sang phía đài phun nước. Đừng bao giờ quét máy sang trái rồi sang phải trong cùng một cảnh. Lia sang trái, quay, cắt, lấy lại khung hình, sau đó hãy quay tiếp.
  • 3

    Đừng lạm dụng chức năng zoom

    Theo Roger, zoom có thể làm hỏng thước phim của bạn. Kể cả các nhà quay phim chuyên nghiệp cũng không thể zoom mà giữ vững máy cùng một lúc. Thay vì zoom, hãy bước gần hơn đến vật thể và quay nó.

     
    Nguyên tắc "vàng" ở đây là không zoom quá 10-20% khẩu độ tối đa trừ khi máy của bạn được trang bị chức năng ổn định cảnh quay.
    Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, bạn vẫn cần đến chức năng zoom này. Vì vậy, hãy thử nghiệm trước xem máy của bạn zoom được tối đa bao xa.
  • 4

    Quay những đoạn quay ngắn

    Các đoạn phim tĩnh thường dài khoảng 6 giây hoặc ngắn hơn. Nó phụ thuộc vào khung hình mà bạn quay. Một cảnh quay đẹp nhìn từ trên cao sẽ thu hút sự chú ý của người xem lâu hơn. Trong khi đó, cảnh một chiếc cốc sứ không nên quay lâu.
     
    Xem lại các đoạn băng để học cách tạo nhịp điệu cho "bộ phim" của bạn. Bạn cũng có thể học quay một cách chuyên nghiệp bằng cách xem các chương trình TV hoặc phim khi tắt tiếng.
  • 5

    Làm phong phú cảnh quay

    Các nhà làm phim chuyên nghiệp thường thực hiện nhiều cảnh quay khác nhau trên cùng một chủ thể, từ toàn cảnh đến trung cảnh rồi cận cảnh. Bạn cũng nên làm như vậy.
     

    Chỉ cần một chiếc máy ảnh có chức năng quay là bạn có thể bắt tay vào "làm phim".
     
    Rất nhiều các nhà quay phim nghiệp dư phạm phải sai lầm là quay cùng một khoảng cách đến vật thể lặp đi lặp lại. Điều này sẽ khiến cho thước phim của bạn trở nên nhàm chán.
    Trở lại với ví dụ về cảnh quay đài phun nước ở Florence. Đầu tiên, bạn có thể quay toàn cảnh đài phun nước với những nhân vật xung quanh là lũ trẻ chơi đùa, các đôi yêu nhau tình tứ...
    Bước lại gần hơn, bạn có một trung cảnh dài khoảng 2 giây, tập trung chủ yếu vào đài phun nước với ít nhân vật hơn. Gần chút nữa, bạn có một khung hình cận cảnh nàng tiên cá đang phun nước. 3 cảnh quay này kết hợp lại là một câu chuyện hoàn chỉnh về đài phun nước và khiến người xem bị cuốn hút.
- See more at: http://trithucsong.com/du-lich/meo-nho-de-co-thuoc-phim-du-lich-tuyet-dep-c32036.html#sthash.3LRo4jRm.dpuf

Việc bạn sở hữu một thiết bị camera tối tân nhất không có nghĩa là bạn sẽ cho ra đời những tác phẩm điện ảnh. Trên thực tế, yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của thước phim không phải là chiếc máy ghi hình mà bạn đang sử dụng mà là cách bạn sử dụng chúng.

Bạn có thể sắm cho mình một chiếc máy ghi hình hàng ngàn USD, nhưng đoạn phim mà bạn ghi lại thì lộn xộn và rung đến chóng mặt. Tuy nhiên, với vài mẹo nhỏ, bạn có thể cho ra đời những thước phim có chất lượng cực cao chỉ bằng một chiếc máy ảnh bình thường hoặc một chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình.

Ký ức đẹp đẽ sẽ được lưu giữ nguyên vẹn trong những thước phim.
 
Roger Sherman là một nhiếp ảnh gia, một nhà điện ảnh và nhà làm phim tài liệu hàng đầu đã từng nhận hai giải thưởng phim truyền hình Emmy và Peabody. Với kinh nghiệm của mình, Roger đã đưa ra 5 lời khuyên giá trị cho những ai muốn trở thành nhà quay phim nghiệp dư.
  • 1

    Giữ máy thật vững

    Dù là máy quay hay chiếc máy điện thoại thông minh nhỏ gọn, bạn vẫn phải giữ chúng bằng hai tay. Tư thế chuẩn nhất là hơi gập đầu gối và giữ khuỷu tay sát với cơ thể.
    Thở thật nhẹ nhàng và đừng quay một cách vội vàng. Bạn không nên nhấn ngay vào nút quay khi chưa cảm thấy thư giãn và sẵn sàng.
  • 2

    Đừng lia máy tán loạn

    Những tay quay nghiệp dư thường di chuyển máy quá nhiều, làm giảm chất lượng hình ảnh. Trong khi đó, hầu hết các nhà làm phim chuyên nghiệp đều thực hiện từng đoạn quay tĩnh và ít di chuyển máy. Nếu bạn học cách quay này, chất lượng phim của bạn sẽ rất tuyệt.
     
     
    Khi bạn cần lấy cảnh bên phải hoặc trái, hãy liếc nhanh sang cảnh mà bạn định quay tiếp, sau đó từ từ lia máy về phía đó.
     
    Giả sử bạn đang ở Florence và muốn quay một đài phun nước tuyệt đẹp cùng một bức tượng uy nghi cạnh đó. Đầu tiên, hãy lấy khung hình bức tượng rồi lia từ từ sang phía đài phun nước. Đừng bao giờ quét máy sang trái rồi sang phải trong cùng một cảnh. Lia sang trái, quay, cắt, lấy lại khung hình, sau đó hãy quay tiếp.
  • 3

    Đừng lạm dụng chức năng zoom

    Theo Roger, zoom có thể làm hỏng thước phim của bạn. Kể cả các nhà quay phim chuyên nghiệp cũng không thể zoom mà giữ vững máy cùng một lúc. Thay vì zoom, hãy bước gần hơn đến vật thể và quay nó.

     
    Nguyên tắc "vàng" ở đây là không zoom quá 10-20% khẩu độ tối đa trừ khi máy của bạn được trang bị chức năng ổn định cảnh quay.
    Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, bạn vẫn cần đến chức năng zoom này. Vì vậy, hãy thử nghiệm trước xem máy của bạn zoom được tối đa bao xa.
  • 4

    Quay những đoạn quay ngắn

    Các đoạn phim tĩnh thường dài khoảng 6 giây hoặc ngắn hơn. Nó phụ thuộc vào khung hình mà bạn quay. Một cảnh quay đẹp nhìn từ trên cao sẽ thu hút sự chú ý của người xem lâu hơn. Trong khi đó, cảnh một chiếc cốc sứ không nên quay lâu.
     
    Xem lại các đoạn băng để học cách tạo nhịp điệu cho "bộ phim" của bạn. Bạn cũng có thể học quay một cách chuyên nghiệp bằng cách xem các chương trình TV hoặc phim khi tắt tiếng.
  • 5

    Làm phong phú cảnh quay

    Các nhà làm phim chuyên nghiệp thường thực hiện nhiều cảnh quay khác nhau trên cùng một chủ thể, từ toàn cảnh đến trung cảnh rồi cận cảnh. Bạn cũng nên làm như vậy.
     

    Chỉ cần một chiếc máy ảnh có chức năng quay là bạn có thể bắt tay vào "làm phim".
     
    Rất nhiều các nhà quay phim nghiệp dư phạm phải sai lầm là quay cùng một khoảng cách đến vật thể lặp đi lặp lại. Điều này sẽ khiến cho thước phim của bạn trở nên nhàm chán.
    Trở lại với ví dụ về cảnh quay đài phun nước ở Florence. Đầu tiên, bạn có thể quay toàn cảnh đài phun nước với những nhân vật xung quanh là lũ trẻ chơi đùa, các đôi yêu nhau tình tứ...
    Bước lại gần hơn, bạn có một trung cảnh dài khoảng 2 giây, tập trung chủ yếu vào đài phun nước với ít nhân vật hơn. Gần chút nữa, bạn có một khung hình cận cảnh nàng tiên cá đang phun nước. 3 cảnh quay này kết hợp lại là một câu chuyện hoàn chỉnh về đài phun nước và khiến người xem bị cuốn hút.
- See more at: http://trithucsong.com/du-lich/meo-nho-de-co-thuoc-phim-du-lich-tuyet-dep-c32036.html#sthash.3LRo4jRm.dpuf
Chỉ với chiếc máy ảnh bình thường hay chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình, bạn vẫn có thể lưu giữ lại nguyên vẹn những khoảnh khắc đáng nhớ trong chuyến du lịch cùng người thân. - See more at: http://trithucsong.com/du-lich/meo-nho-de-co-thuoc-phim-du-lich-tuyet-dep-c32036.html#sthash.3LRo4jRm.dpuf
Chỉ với chiếc máy ảnh bình thường hay chiếc điện thoại thông minh có chức năng ghi hình, bạn vẫn có thể lưu giữ lại nguyên vẹn những khoảnh khắc đáng nhớ trong chuyến du lịch cùng người thân. - See more at: http://trithucsong.com/du-lich/meo-nho-de-co-thuoc-phim-du-lich-tuyet-dep-c32036.html#sthash.3LRo4jRm.dpuf

Viết bình luận

 
zalo
Gọi ngay 0985349755